XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CẢNG CÁI CUI

5/5 - (1 bình chọn)

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 5
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 5
1.1.1. Chiến lược kinh doanh 5
1.1.2. Hoạch định chiến lược kinh doanh 6
1.2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 6
1.2.1. Xác định nhiệm vụ, mục tiêu và chiến lược hiện tại 7
1.2.2. Xét lại mục tiêu kinh doanh 8
1.2.3. Nghiên cứu môi trường để xác định các cơ hội và đe họa chủ yếu 8
1.2.4. Phân tích nội bộ để nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu 20
1.2.5. Thiết lập mục tiêu dài hạn 24
1.2.6. Xây dựng và lựa chọn các chiến lược để thực hiện 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 27
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 29
KINH DOANH CỦA CẢNG CÁI CUI 29
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CẢNG CÁI CUI 29
2.1.1. Quá trình hình thành Cảng Cái Cui 29
2.1.2. Bộ máy quản lý Cảng Cái Cui 36
2.1.3. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu phản ảnh kết quả kinh doanh 50
2.2. PHÂN TÍCH NỘI BỘ CẢNG CÁI CUI 60
2.2.1. Quản trị 60
2.2.2. Hoạt động tài chính – kế toán 62
2.2.3. Hoạt động Chiêu thị. 65
2.2.4. Vốn cơ sở vật chất kĩ thuật 65
2.2.5. Hoạt động nghiên cứu và phát triển 66
2.2.6. Hoạt động hệ thống thông tin 67
2.2.7. Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) 67
2.3. PHÂN TÍCH YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG CÁI CUI 69
2.3.1. Môi trường vĩ mô 69
2.3.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) và ma trận yếu tố bên trong – bên ngoài (IE) 74
2.3.3. Môi trường vi mô 75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 84
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CẢNG CÁI CUI ĐẾN NĂM 2020 86
3.1. Xây dựng các mục tiêu của Cảng Cái Cui đến năm 2020 86
3.1.1. Căn cứ xây dựng mục tiêu 86
3.1.2. Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng Cái Cui đến năm 2020 89
3.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 90
3.2.1. Phân tích ma trận SWOT để đề xuất chiến lược 90
3.2.2. Phân tích các chiến lược đề xuất 93
3.2.3. Lựa chọn chiến lược: Ma trận QSPM 94
3.3. XÂY DỰNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG (BSC) PHỤC VỤ TRIỂN KHAI THỰC THI  CHIẾN LƯỢC TẠI CẢNG CÁI CUI 99
3.3.1. Thẻ điểm cân bằng 100
3.3.2. Xây dựng bản đồ chiến lược cho Cảng Cái Cui đến năm 2020 101
3.4. KIẾN NGHỊ 104
3.4.1. Đối với Nhà nước 104
3.4.2. Về phía Cảng Cái Cui 105
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 106
KẾT LUẬN 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ
Bản đồ 3. 1. Bản đồ chiến lược 101
Biểu đồ 2. 1.  Biểu đồ  chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của Cảng Cái Cui 62
Biểu đồ 2. 2. Thực hiện sản lượng trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. 79
Bản đồ 3. 1. Bản đồ chiến lược 101
 Bảng 1. 1. Tổng số điểm quan trọng trong ma trận IE 23
Bảng 2. 1. Số hiệu cầu bến của Cảng Cái Cui 34
Bảng 2. 2. Bảng mô tả các thiết bị chính tại cảng 35
Bảng 2. 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cảng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 50
Bảng 2. 4. Sản lượng thông qua và sản lượng xếp dỡ từ năm 2010 -6T2013 53
Bảng 2. 5. Sản lượng thông qua và sản lượng xếp dỡ từ năm 2010 -6T2013 55
Bảng 2. 6.SO SÁNH KẾT QUẢ THỰC HIỆN SO VỚI KẾ HOẠCH NĂM 2012 60
Bảng 2. 7. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của cảng Cái Cui từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. 62
Bảng 2. 8. MA TRÂN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) 67
Bảng 2. 9.MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) 73
Bảng 2. 10. Một số đối thủ cạnh tranh trong khu vực: 78
Bảng 2. 11. MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH 81
Bảng 3. 1. Ma trận SWOT 89
Bảng 3. 2. Nhóm chiến lược S-O 93
Bảng 3. 3. Nhóm chiến lược S-T 94
Bảng 3. 4. Nhóm chiến lược W-T 96
Bảng 3. 5. Bảng phân tích các phương diện BSC 99
Sơ đồ 2. 1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cảng Cái Cui 37
Sơ đồ 2. 2.Sơ đồ cơ cấu điều hành hoạt động của Cảng Cái Cui 47
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1. Chiến lược kinh doanh
Chiến lược là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn: chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kì vọng của các nhà góp vốn.
Nói cách khác, chiến lược là:
– Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng)
– Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô)
– Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó (lợi thế)
– Những nguồn lực nào (kĩ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ năng lực kĩ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)
– Những nhân tốt từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (môi trường)
– Những giá trị và kì vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài doanh nghiệp (nhà góp vốn)
Trong bất kì tốt chức nào, các chiến lược đều tồn tại ở vài cấp độ khác nhau – trải dài từ toàn bộ doanh nghiệp (hoặc một nhóm doanh nghiệp) cho tới từng các nhân viên làm việc trong đó. Chiến lược kinh doanh thuộc cấp độ thứ hai trong doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh – liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể. Nó liên quan đến các quyết định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới.
1.1.2. Hoạch định chiến lược kinh doanh
Theo Fred R. David: quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra. Nói cách khác, quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp nhất việc quản trị, tiếp thị, tài chính kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển và hệ thống thông tin các lĩnh vực kinh doanh để đạt được thành công của tổ chức.
Xem thêm  CUSTOMER VALUE OFFERED BY IPHONE 5C

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *